Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là một trong những chế độ phúc lợi người lao động được hưởng khi tham gia Bảo hiểm xã hội. Người lao động và đơn vị sử dụng bắt buộc phải đóng BHTN, tuy nhiên trong bối cảnh dịch bệnh căng thẳng trước đây, Nhà nước đã có những hiệu chỉnh trong mức đóng BHTN để hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động. Vậy chính sách này vẫn còn hiệu trong thời điểm hiện tại hay không? Mời quý bạn đọc cùng chúng tôi tìm hiểu rõ thông qua nội dung bài viết dưới đây.
Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là một trong những chế độ phúc lợi người lao động được hưởng khi tham gia Bảo hiểm xã hội. Người lao động và đơn vị sử dụng bắt buộc phải đóng BHTN, tuy nhiên trong bối cảnh dịch bệnh căng thẳng trước đây, Nhà nước đã có những hiệu chỉnh trong mức đóng BHTN để hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động. Vậy chính sách này vẫn còn hiệu trong thời điểm hiện tại hay không? Mời quý bạn đọc cùng chúng tôi tìm hiểu rõ thông qua nội dung bài viết dưới đây.
Tỷ lệ hoa hồng môi giới bảo hiểm được quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều 8 Thông tư 50/2017/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định 73/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, theo đó:
2. Tỷ lệ hoa hồng môi giới bảo hiểm gốc và việc thanh toán hoa hồng môi giới bảo hiểm gốc được xác định trên cơ sở thỏa thuận bằng văn bản giữa doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.
Khi bên mua bảo hiểm đã đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài có trách nhiệm thanh toán hoa hồng môi giới bảo hiểm từ phí bảo hiểm thu được theo thời hạn đã thỏa thuận nhưng tối đa không quá 30 ngày, kể từ ngày nhận được phí bảo hiểm.
3. Trong mọi trường hợp, hoa hồng môi giới bảo hiểm gốc không được vượt quá 15% phí bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài thực tế thu được của mỗi nghiệp vụ bảo hiểm thuộc từng hợp đồng bảo hiểm thu xếp qua doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.
Như vậy tỷ lệ hoa hồng môi giới bảo hiểm do các bên thỏa thuận bằng văn bản, tuy nhiên mức tối đa là 15% phí bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài thực tế thu được của mỗi nghiệp vụ bảo hiểm thuộc từng hợp đồng bảo hiểm thu xếp qua doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.
Trong bối cảnh nền kinh tế đang dần được hồi phục bởi từ dịch bệnh COVID-19. Hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đang có được sự phát triển, tuy không đáng kể nhưng là một dấu hiệu tích cực.
Chính vì thế, mức đóng BHTN sẽ có sự thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế. Hiệu chỉnh trong mức đóng BHTN từ ngày 01/10/2022 nhằm đảm bảo nguồn quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Từ đó, có thể chia sẻ rủi ro cho người lao động và cả đơn vị sử dụng lao động. Doanh nghiệp sẽ tiếp tục áp dụng mức trích đóng BHTN như trước.
Căn cứ theo Điều 57 Luật Việc làm (2013), mức đóng bảo hiểm thất nghiệp hàng tháng của các đối tượng này được xác định như sau:
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động chính là tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của người đó (theo Điều 58 Luật Việc làm 2013).
Như vậy, sau khi Nghị quyết 116/NQ-CP hết hiệu lực (sau ngày 30/09/2022), doanh nghiệp khi thực hiện nghiệp vụ tham gia chế độ Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động cần phải hiệu chỉnh lại tỷ lệ trích đóng BHTN.
Cụ thể, doanh nghiệp sẽ áp dụng mức đóng BHTN là 1% (trích từ quỹ lương tháng của toàn bộ người lao động) từ ngày 01/10/2022. Doanh nghiệp cần chú ý đến sự thay đổi về mức đóng BHTN để có thể thực hiện đúng với quy định.
Xem thêm: Cách tính trợ cấp thất nghiệp
Người lao động tham gia Bảo hiểm thất nghiệp trong giới hạn mức đóng như sau:
Nếu doanh nghiệp chậm đóng BHTN sẽ bị phạt hành chính theo quy định tại khoản 5 Điều 39 Nghị định 12/20222/NĐ-CP. Doanh nghiệp sẽ bị phạt tiền từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng BHXH bắt buộc, BHTN tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng.
Xem thêm: Trợ cấp thất nghiệp 01 lần
Bài viết trên đã cập nhật sự thay đổi trong tỷ lệ trích đóng BHTN cho doanh nghiệp được áp dụng từ ngày 01/10/2022. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về nội dung bài viết quý doanh nghiệp đừng chần chờ mà hãy kết nối với chúng tôi. Liên hệ với AZTAX theo thông tin liên lạc bên dưới để được chúng tôi tư vấn hoàn toàn miễn phí!
Thông tư này áp dụng đối với các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe, doanh nghiệp tái bảo hiểm (gọi tắt là doanh nghiệp bảo hiểm), chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài tại Việt Nam (gọi tắt là chi nhánh nước ngoài), doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, văn phòng đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Quy định về hoa hồng đại lý bảo hiểm, Thông tư nêu rõ, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài trả hoa hồng cho đại lý bảo hiểm sau khi đại lý bảo hiểm thực hiện một hoặc một số nội dung hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định tại Điều 85 Luật Kinh doanh bảo hiểm để mang lại dịch vụ cho doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài.
Tỷ lệ hoa hồng tối đa đối với các hợp đồng bảo hiểm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ được quy định như sau:
Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại
Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt và đường hàng không
Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu đối với tàu biển
Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu (trừ tàu biển)
Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe ô tô
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe mô tô, xe máy
Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật
Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
Bảo hiểm công trình trong thời gian xây dựng
Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp tư vấn đầu tư xây dựng
Bảo hiểm đối với người lao động thi công trên công trường
Hoa hồng đại lý bảo hiểm đối với các hợp đồng bảo hiểm trọn gói được tính bằng tổng số hoa hồng của từng nghiệp vụ được bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm trọn gói.
Thông tư cũng quy định về tỷ lệ hoa hồng tối đa đối với các hợp đồng bảo hiểm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ.
Đối với các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cá nhân: Tỷ lệ hoa hồng bảo hiểm tối đa được áp dụng đối với các nghiệp vụ bảo hiểm theo bảng sau:
- Thời hạn bảo hiểm từ 10 năm trở xuống
- Thời hạn bảo hiểm trên 10 năm
- Thời hạn bảo hiểm từ 10 năm trở xuống
- Thời hạn bảo hiểm trên 10 năm
Đối với các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ nhóm: Tỷ lệ hoa hồng tối đa bằng 50% các tỷ lệ tương ứng áp dụng cho các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cá nhân cùng loại.
Trường hợp kết hợp các nghiệp vụ bảo hiểm riêng biệt: Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ chủ động tính toán hoa hồng bảo hiểm trên cơ sở tổng số hoa hồng của các nghiệp vụ bảo hiểm riêng biệt hoặc theo nghiệp vụ bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm chính.
Tỷ lệ hoa hồng tối đa đối với các hợp đồng bảo hiểm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm sức khoẻ là 20%.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2017.
1. Tỷ lệ đóng BHXH, BHYT, BHTN qua các năm
Bảng 1: Bảng phân bổ tỷ lệ đóng BHXH từ 01/01/2007 đến nay
- Trước ngày 01/06/2017 tỷ lệ trích nộp BHXH của người sử dụng lao động sẽ được phân bổ vào quỹ: Hưu trí - tử tuất; ốm đau – thai sản; TNLĐ – BNN
- Từ ngày 01/06/2017 tỷ lệ trích nộp BHXH của người sử dụng lao động được phân bổ vào quỹ: Hưu trí – tử tuất, ốm đau – thai sản
- Tỷ lệ trích nộp BHXH của người lao động sẽ được phân bổ vào quỹ hưu trì – tử tuất.
2. Mức tiền lương đóng BHXH, BHYT, BHTN
- Căn cứ tiền lương để đóng BHXH, BHYT, BHTN: Là tiền lương tháng được ghi trong hợp đồng lao động.
+ Từ ngày 01/01/2016, tiền lương tháng đóng BHXH: Mức lương và phụ cấp.
+ Từ ngày 01/01/2018 trở đi, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.
- Mức tiền lương tháng thấp nhất để tính mức đóng BHXH, BHYT, BHTN là mức lương tối thiểu vùng.
- Mức lương cao nhất để tham gia bảo hiểm:
+ BHXH, BHYT không được cao hơn 20 lần mức lương cơ sở
+ BHTN không được cao hơn 20 lần mức lương tối thiểu vùng
Bảng 2: Mức lương cơ sở giai đoạn từ 01/05/2016 đến nay
Nghị định 47/2016/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang
Nghị định 47/2017/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang
Nghị định 72/2018/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ công chức, viên chức và lực lương vũ trang
Bảng 3: Mức lương tối thiểu vùng giai đoạn 2016 - 2019
Bảng 4: Mức lương tối thiểu vùng giai đoạn 2020 - nay
Căn cứ theo nghị định và thời gian áp dụng
- Áp dụng từ ngày 01/7/2022 đến thời điểm hiện tại
- Áp dụng từ ngày 01/7/2022 đến thời điểm hiện tại
Lưu ý: Đơn vị căn cứ khoản 3 Điều 7 Nghị định 49/2013 NĐ/CP để quy định bổ sung mức lương cho các vị trí công việc qua đào tạo hoặc lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
“3. Mức lương thấp nhất (khởi điểm) của công việc hoặc chức danh trong thang lương, bảng lương do công ty xác định trên cơ sở mức độ phức tạp của công việc hoặc chức danh tương ứng với trình độ, kỹ năng, trách nhiệm, kinh nghiệm để thực hiện công việc hoặc chức danh, trong đó:
a) Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định;
b) Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh đòi hỏi lao động qua đào tạo, học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định;
c) Mức lương của công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 5%; công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương của công việc hoặc chức danh có độ phức tạp tương đương, làm việc trong điều kiện lao động bình thường.”
Để được hỗ trợ tư vấn và đăng ký dùng thử EFY-eBHXH, vui lòng đăng ký TẠI ĐÂY
✅ Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn về phần mềm eBHXH:
- Miền Bắc: Hotline: 19006142 - Tel/Zalo: Ms. Hằng 0912 656 142/ Ms Yên 0914 975 209
- Miền Nam: Hotline: 19006139 - Tel/Zalo: Ms Thơ 0911 876 900/ Ms. Thùy 0911 876 899
Giao dịch điện tử bảo hiểm xã hội EFY-eBHXH