Nhu cầu về nhân lực cộng thêm việc thu nhập cao đã vô hình chung hấp dẫn nhiều người muốn đi học nghề điều dưỡng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bạn trẻ không tìm hiểu kỹ về ngành nghề mà đã đăng ký học để rồi bỏ dở giữa chừng vì cảm thấy khó khăn. Mặc cho rất nhiều lợi ích ngành nghề này đem lại thì vẫn có những thử thách cần phải lưu tâm với những ai có ý định học điều dưỡng. Điều này sẽ giúp cho người học có thể đưa ra quyết định đúng đắn, cũng như có những chuẩn bị cần thiết cho bản thân. Vậy ngành Điều dưỡng có những khó khăn nào? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé.
Nhu cầu về nhân lực cộng thêm việc thu nhập cao đã vô hình chung hấp dẫn nhiều người muốn đi học nghề điều dưỡng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bạn trẻ không tìm hiểu kỹ về ngành nghề mà đã đăng ký học để rồi bỏ dở giữa chừng vì cảm thấy khó khăn. Mặc cho rất nhiều lợi ích ngành nghề này đem lại thì vẫn có những thử thách cần phải lưu tâm với những ai có ý định học điều dưỡng. Điều này sẽ giúp cho người học có thể đưa ra quyết định đúng đắn, cũng như có những chuẩn bị cần thiết cho bản thân. Vậy ngành Điều dưỡng có những khó khăn nào? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé.
Địa chỉ: D33, Khu D, KĐT Geleximco, phường Dương Nội, quận Hà Đông
Trường thành lập vào tháng 10/2020, cũng trực thuộc hệ thống liên cấp Lômônôxốp. Trường có khuôn viên với tổng diện tích hơn 13.000 m2, 60 phòng học, 20 phòng chức năng (STEM, Tiếng Anh, Tin học, Múa, Thư viện, Tư vấn tâm lý học đường,...). Ngoài ra còn có sân bóng đá, sân bóng rổ, dãy nhà ăn 3 tầng.
Dưới đây là một số hình ảnh về trường:
Bài viết cập nhật danh sách các trường Tiểu học ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội mới nhất. Bạn đọc quan tâm tham khảo:
* Số liệu được thống kê qua Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội!
LIÊN HỆ: Trung Tâm Gia Sư Sư Phạm Hà Nội
Mỗi một công việc đều có những áp lực riêng của nó, ngành nghề Điều dưỡng cũng không ngoại lệ. Khi trở thành điều dưỡng viên, người làm phải đối mặt với cường độ làm việc cao. Bởi vấn đề điều dưỡng luôn quan trọng và cần thiết. Đối với các khoa phục hồi chức năng hoặc điều trị bệnh mãn tính thì điều dưỡng viên sẽ phải hoạt động thường xuyên hơn. Giám sát tình hình của bệnh nhân và hỗ trợ công tác điều dưỡng hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân.
Hơn hết, ngành này luôn trong tình trạng thiếu nhân lực vậy nên các điều dưỡng viên có nhiệm vụ gồng gánh thêm công việc để bù vào nhân lực còn thiếu. Hơn nữa, do tính chất công việc của phần lớn các điều dưỡng viên là làm việc trong bệnh viện, hàng ngày tiếp xúc với những người bệnh, người già,… Vậy nên, người làm cần phải xác định tâm lý ngay từ đầu để không quá chán nản với việc làm của mình.
Đặc biệt, ngành nghề này liên quan trực tiếp tới vấn đề sức khỏe, tính mạng con người sẽ trở thành áp lực lớn với điều dưỡng viên. Không những thế, còn có phải chăm sóc các bệnh nhân bị bệnh truyền nhiễm, sẽ trở thành rủi ro lớn đối với sức khỏe của người chăm sóc vì sẽ xảy ra tình trạng mắc phải bệnh ấy. Đây đều là trở ngại lớn của ngành Y nói chung và ngành điều dưỡng nói riêng mà ai dấn thân đều sẽ có những thời điểm phải đối mặt.
Xem thêm: Phẩm chất, vai trò và nghĩa vụ của Điều dưỡng viên Tại đây
Đối với những sinh viên có định hướng đi xuất khẩu lao động nước ngoài sau khi ra trường, sẽ có khó khăn lớn trong việc làm quen với môi trường sống. Tại các nước như Nhật hay Đức, bạn sẽ phải đối mặt vấn đề thay đổi khí hậu.
Nếu như học điều dưỡng viên xong bạn sang nước ngoài công tác thì chắc chắn môi trường sống thay đổi sẽ trở thành khó khăn lớn. Vào mùa đông, ở các quốc gia này sẽ có tuyết rơi và nhiệt độ xuống cực thấp. Bên cạnh đó, bất kể người nào đi nước ngoài cũng sẽ gặp phải tình trạng không quen với ẩm thực nước đó và bất đồng ngôn ngữ. Điều đó khiến cho bạn phải mất một khoảng thời gian dài để có thể thích nghi với việc môi trường sống thay đổi ấy.
Học điều dưỡng viên có những khó khăn nhất định ấy thế nhưng với nghị lực và niềm đam mê với ngành nghề thì chắc chắn điều này sẽ không gây cản trở lớn.
Với nhiều năm nỗ lực và cống hiến trong việc đào tạo nhân lực cho lĩnh vực Y tế. Trường Cao đẳng Y Hà Nội (HMC) đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường giáo dục và là sự lựa chọn của nhiều người có đam mê dấn thân vào lĩnh vực Y học. Hiện nay, trường tập trung vào ba ngành đào tạo chính bao gồm: Dược, Điều dưỡng và Chăm sóc sắc đẹp.
Tại HMC, chương trình học ngành Điều dưỡng sẽ cung cấp cho người học từ những kiến thức đơn giản đến phức tạp với các bài giảng sinh động dưới sự hỗ trợ của máy móc tiên tiến và thiết bị hiện đại. Đồng thời chương trình giảng dạy chú trọng yếu tố thực tế, thực hành lên tới 70% thời gian học tập. Đây được coi là một trong những yếu tố quan trọng giúp sinh viên ngành Điều dưỡng có được các kỹ năng chuyên môn và thành thạo tay nghề.
Khi học Cao đẳng chuyên ngành điều dưỡng tại đây, sinh viên sẽ được nhà trường hỗ trợ nơi thực tập tại các bệnh viện lớn như: Bệnh viện 198, Bệnh viện E, Bệnh viện Thể thao, Bệnh viện đa khoa Y học Cổ truyền Hà Nội,… Đây đều là những bệnh viện có tiếng liên kết với trường và là môi trường làm việc chuyên nghiệp cho sinh viên học tập và rèn luyện kỹ năng chuyên môn. Không những thế nếu thực tập tốt tại các bệnh viện này, sinh viên còn có cơ hội được làm việc sau khi tốt nghiệp.
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ được nhận bằng Cao đẳng hệ chính quy do nhà trường cấp. Với tấm bằng này, người học không những có thể dễ xin việc mà còn tích kiệm chi phí học tập. Vì tại HMC mức học phí của ngành Điều dưỡng thấp hơn so với những trường đào tạo về y tế cùng hệ. Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu học liên thông của sinh viên nhà trường cũng hợp tác với các trường Đại học lớn hàng đầu như: ĐH Y Hà Nội, ĐH Y Dược Thái Nguyên…….
Xem thêm: Cao đẳng Điều dưỡng có nên học? Tại đây
Công việc điều dưỡng là một công việc với mức lương ổn định. Công việc này sẽ là cơ hội tốt cho những ai mong muốn được sinh sống và làm việc tại nước ngoài. Tuy nhiên, con đường này không ít khó khăn và thử thách. Vì vậy nên, “có nên học ngành điều dưỡng không” là một câu hỏi mà nhiều bạn băn khoăn và cố tìm lời giải đáp cho bản thân. Câu trả lời sẽ tùy thuộc vào mỗi người; nhưng với những người có quyết tâm theo đuổi con đường này thì sẽ chẳng có lý do nào có thể ngăn cản được bước chân của bạn. Với những người học có phần chán nản thì hãy nghĩ tới thành quả mà mình sau này sẽ gặt hát được nếu tiếp tục cố gắng nỗ lực. Đó sẽ là động lực cho mỗi người bước tiếp trên chặng đường phía trước.
Chị Thuỳ Linh (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) có con trai chuẩn bị vào lớp 1. Chị Linh dự định cho con học trường Tiểu học Lômônôxốp. Tuy nhiên khi tìm hiểu, chị cảm thấy "rối não" khi thấy có tận... 3 trường Tiểu học Lômônôxốp, trong đó 2 trường ở quận Nam Từ Liêm và 1 trường ở quận Hà Đông (trường liên cấp, từ Tiểu học lên THPT).
"Cả nhà mình cãi nhau, không biết Lômônôxốp nào mới đúng là ngôi trường định cho con học, sau đó còn phải mang logo các trường ra so sánh", chị Thuỳ Linh chia sẻ.
Địa chỉ: KĐT Mễ Trì Hạ, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm
Trường Tiểu học Lômônôxốp trực thuộc hệ thống liên cấp Lômônôxốp, có tiền thân là trường Tiểu học dân lập Phù Đổng. Trường Phù Đổng được thành lập vào ngày 7/5/1997. Tháng 5/2004, trường Phù Đổng đổi tên thành trường Tiểu học dân lập Lômônôxốp. Địa điểm trường được kế thừa và phát triển trên cơ sở khuôn viên cũ của trường Tiểu học Mễ Trì. Tháng 5/2013, trường đổi tên thành cái tên như hiện nay "Trường Tiểu học Lômônôxốp". Năm học 2017 - 2018, trường chuyển về địa điểm mới tại khu đô thị Mễ Trì Hạ.
Về chương trình đào tạo, chương trình học của nhà trường được áp dụng theo khung của Bộ GD&ĐT. Số tiết Tiếng Anh được giảng dạy từ 8 tới 10 tiết/tuần tùy vào hệ học. Ngoài Hệ đào tạo cơ bản, nhà trường triển khai thêm Hệ Tiếng Anh tăng cường. Học sinh được học Tiếng Anh với các giáo viên bản ngữ có kinh nghiệm.
Bên cạnh đó, nhà trường tăng cường các tiết học kỹ năng sống, đọc sách thư viện và các câu lạc bộ phát triển năng khiếu, kỹ năng cho học sinh.