Thủ Tục Xin Giấy Phép Đầu Tư Vào Việt Nam

Thủ Tục Xin Giấy Phép Đầu Tư Vào Việt Nam

Du học là một cơ hội tuyệt vời để nâng cao trình độ học vấn, trau dồi kinh nghiệm và mở ra những chân trời mới cho bản thân. Tuy nhiên, để có thể đi du học thành công, các bạn trẻ cần chuẩn bị rất nhiều thứ, từ kiến thức, kỹ năng cho đến tài chính. Để giúp các bạn trẻ có được thông tin chính xác và đầy đủ về du học, các công ty tư vấn du học đã ra đời. Để có thể hoạt động hợp pháp, các công ty tư vấn du học cần được cấp giấy phép tư vấn du học từ các cơ quan chức năng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty tư vấn du học. Thủ tục thành lập công ty tư vấn du học khá đơn giản và không quá phức tạp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần lưu ý chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và đáp ứng các điều kiện cần thiết để được cấp giấy phép tư vấn du học.

Du học là một cơ hội tuyệt vời để nâng cao trình độ học vấn, trau dồi kinh nghiệm và mở ra những chân trời mới cho bản thân. Tuy nhiên, để có thể đi du học thành công, các bạn trẻ cần chuẩn bị rất nhiều thứ, từ kiến thức, kỹ năng cho đến tài chính. Để giúp các bạn trẻ có được thông tin chính xác và đầy đủ về du học, các công ty tư vấn du học đã ra đời. Để có thể hoạt động hợp pháp, các công ty tư vấn du học cần được cấp giấy phép tư vấn du học từ các cơ quan chức năng. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về thủ tục thành lập công ty tư vấn du học. Thủ tục thành lập công ty tư vấn du học khá đơn giản và không quá phức tạp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần lưu ý chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và đáp ứng các điều kiện cần thiết để được cấp giấy phép tư vấn du học.

Bước 1: Thành lập công ty dịch vụ tư vấn du học

Quý khách hàng có thể tham khảo thủ tục thành lập Doanh Nghiệp tại Thành lập Doanh nghiệp mới nhất  hoặc Thủ tục thành lập trung tâm tư vấn du học

Bước 2: Thực hiện những nghĩa vụ cơ bản sau khi có Giấy phép

Nộp hồ sơ khai thuế ban đầu là một trong những việc cần làm sau khi có Giấy phép công ty

Công ty nộp hồ sơ khai thuế ban đầu tại cơ quan thuế quản lý.

Trên thực tế, mỗi cơ quan thuế sẽ yêu cầu những giấy tờ khác nhau, tuy nhiên dưới đây là thành phần hồ sơ cơ bản quý khách cần chuẩn bị:

Lưu ý: Trong vòng 10 ngày kể từ ngày được cấp GPKD, doanh nghiệp cần phải tiến hành thực hiện thủ tục khai thuế ban đầu

Dưới đây là một số gói dịch vụ chữ ký số:

Quý khách liên hệ ngân hàng để mở tài khoản cho công ty. Tùy theo quy định của ngân hàng mà mỗi ngân hàng yêu cầu thành phần hồ sơ khác nhau.

Dưới đây là những giấy tờ cơ bản quý khách cần chuẩn bị:

Quý khách liên hệ cơ sở in ấn, làm bảng hiệu gồm thông tin dưới đây và treo tại trụ sở công ty.

Theo quy định tại Điểm c – Khoản 2 – Nghị định 122/2021/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư:

Việc không treo bảng hiệu tại trụ sở sẽ bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

=> Cho nên việc công ty có kế toán nội bộ hoặc sử dụng dịch vụ kế toán là vô cùng quan trọng, nhằm thực hiện việc khai báo thuế đúng hạn, tránh vi phạm và có tiền lệ tốt để hỗ trợ cho việc kinh doanh đối với cơ quan quản lý thuế.

Doanh nghiệp phải nộp lệ phí môn bài hàng năm (trước ngày 31/1 để tránh phát sinh lãi chậm nộp), mức nộp lệ phí môn bài phụ thuộc vào vốn điều lệ của công ty theo quy định dưới đây:

Lưu ý: Hiện nay, theo quy định tại Nghị định 22/2020/NĐ-CP doanh nghiệp vừa và nhỏ được miễn lệ phí môn bài năm đầu tiên khi thành lập.

Bước 3: Nộp hồ sơ tại Sở Giáo dục và đào tạo nơi Doanh nghiệp đặt trụ sở

Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo thẩm định hồ sơ, thẩm tra tính xác thực của tài liệu trong hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ tư vấn du học; nếu chưa đáp ứng các điều kiện theo quy định thì thông báo bằng văn bản cho tổ chức dịch vụ tư vấn du học và nêu rõ lý do.

Tham khảo thêm: Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh

Khi nào kinh doanh dịch vụ tư vấn du học bị đình chỉ?

Tổ chức kinh doanh dịch vụ tư vấn du học bị đình chỉ kinh doanh dịch vụ tư vấn du học khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:

Việt Luật hy vọng rằng những thông tin trong bài viết này đã giúp đỡ bạn hiểu rõ hơn về quy trình xin cấp Giấy phép tư vấn du học. Để đảm bảo quy trình xin cấp Giấy phép được diễn ra thuận lợi, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

Chúc bạn thành công trong việc xin cấp Giấy phép tư vấn du học!

Hãy gọi cho chúng tôi theo số:  Tổng đài: 028.7777.5678 (30 lines) Điện thoại di động (Zalo/Viber): 0934234777 – 0938234777 – 0936234777 Email: [email protected]

Việt Nam là  một trong các nước có  khả năng xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, Xuất khẩu gạo là một lĩnh vực nổi bật của nước ta. Song để xuất khẩu được gạo phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau và phải đáp ứng được những điều kiện theo quy định của pháp luật. Trong đó thủ tục xin giấy phép xuất khẩu gạo là một trong những khâu quan trọng trong các công việc mà một đơn vị muốn xuất khẩu gạo. Vậy thủ tục xin giấy phép xuất khẩu gạo cụ thể cần những gì và điều kiện ra sao, xin cấp giấy phép ở đâu. Bằng bài viết này, P&P xin chia sẻ những nội dung căn về thủ tục xin giấy phép xuất khẩu gạo:

Ai được quyền kinh doanh xuất khẩu gạo  ?

Theo quy định tại Điều 3- Nghị định 107/ NĐ- CP có quy định:

1. Thương nhân Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, nếu đáp ứng đủ điều kiện quy định và được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo (sau đây viết tắt là Giấy chứng nhận), có quyền được kinh doanh xuất khẩu gạo theo quy định

2. Thương nhân là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp Giấy chứng nhận và thực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo theo quy định; các quy định khác có liên quan của pháp luật Việt Nam và cam kết của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Thủ tục xin giấy phép xuất khẩu gạo cần điều kiện gì ?

Cụ thể tại Điều 4 Nghị định 107/2018/NĐ-CP quy định điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo như sau

1. Thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật được kinh doanh xuất khẩu gạo khi đáp ứng các điều kiện sau:

a) Có ít nhất 01 kho chuyên dùng để chứa thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;

b) Có ít nhất 01 cơ sở xay, xát hoặc cơ sở chế biến thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa và cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

2. Kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh quy định tại khoản 1 Điều này có thể thuộc sở hữu của thương nhân hoặc do thương nhân thuê của tổ chức, cá nhân khác, có hợp đồng thuê bằng văn bản theo quy định của pháp luật với thời hạn thuê tối thiểu 05 năm. Thương nhân có Giấy chứng nhận không được cho thuê, cho thuê lại kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo đã được kê khai để chứng minh việc đáp ứng điều kiện kinh doanh trong đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận của mình để thương nhân khác sử dụng vào mục đích xin cấp Giấy chứng nhận.

Trường hợp không cần xin giấy phép xuất khẩu gạo ?

Thương nhân chỉ xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng không cần đáp ứng các điều kiện kinh doanh quy định tại điểm a, điểm b khoản 1, khoản 2 Điều này, được xuất khẩu các loại gạo này không cần có Giấy chứng nhận, không phải thực hiện dự trữ lưu thông quy định tại Điều 12 và có trách nhiệm báo cáo theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Nghị định Nghị định 107/2018/NĐ-CP.

Khi thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu, thương nhân xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng không có Giấy chứng nhận chỉ cần xuất trình cho cơ quan Hải quan bản chính hoặc bản sao có chứng thực của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền văn bản xác nhận, chứng nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc chứng thư giám định gạo xuất khẩu do tổ chức giám định cấp theo quy định của pháp luật về việc sản phẩm gạo xuất khẩu phù hợp với các tiêu chí, phương pháp xác định do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế hướng dẫn theo quy định tại điểm đ khoản 2, khoản 3 Điều 22 Nghị định Nghị định 107/2018/NĐ-CP.

Thẩm quyền và quy trình thủ tục xin giấy phép xuất khẩu gạo ?

1. Bộ Công Thương cấp Giấy chứng nhận cho thương nhân theo quy định tại Điều 4 Nghị định 107/2018/NĐ-CP.

2. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận gồm:

a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 01 quy định tại Phụ lục kèm theo Nghị định này: 01 bản chính;

b) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đầu tư: 01 bản sao, có xác nhận và đóng dấu sao y bản chính của thương nhân;

c) Hợp đồng thuê kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo (đối với trường hợp thương nhân thuê kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến) hoặc giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến (đối với trường hợp kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thuộc sở hữu của thương nhân): 01 bản sao, có xác nhận và đóng dấu sao y bản chính của thương nhân.

Thương nhân có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở Bộ Công Thương hoặc gửi hồ sơ qua đường bưu điện (địa chỉ nhận hồ sơ: Bộ Công Thương, số 54, Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội) hoặc nộp hồ sơ trên Trang dịch vụ công trực tuyến, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương. Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở Bộ Công Thương, thương nhân có thể nộp bản chụp các giấy tờ, tài liệu quy định tại điểm b, điểm c khoản 2 Điều này và xuất trình kèm theo bản chính để đối chiếu.

4. Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Công Thương xem xét, cấp Giấy chứng nhận theo Mẫu số 02 quy định tại Phụ lục kèm theo Nghị định này. Trường hợp không cấp Giấy chứng nhận, trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Bộ Công Thương phải trả lời thương nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do.

5. Giấy chứng nhận có thời hạn hiệu lực là 05 năm, kể từ ngày cấp. Khi Giấy chứng nhận hết hiệu lực, thương nhân phải đề nghị cấp Giấy chứng nhận mới để được tiếp tục kinh doanh xuất khẩu gạo.

6. Việc cấp Giấy chứng nhận mới cho thương nhân để thay thế Giấy chứng nhận sắp hết hiệu lực được thực hiện như sau:

a) Tối thiểu 30 ngày trước ngày hết hiệu lực của Giấy chứng nhận, thương nhân gửi hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận theo quy định tại khoản 2 Điều này đến Bộ Công Thương;

b) Số lượng bộ hồ sơ, cách thức nộp hồ sơ, thời hạn xem xét, cấp Giấy chứng nhận mới thực hiện theo quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều này.

Các trường hợp cấp lại, điều chỉnh nội dung Giấy phép xuất khẩu gạo ?

1. Bộ Công Thương xem xét, cấp lại Giấy chứng nhận trong các trường hợp Giấy chứng nhận bị thất lạc, bị hư hỏng hoặc bị tiêu hủy.

Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận gồm:

a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 03 quy định tại Phụ lục kèm theo Nghị định này: 01 bản chính;

b) Bản chính Giấy chứng nhận đã được cấp. Trường hợp không còn bản chính do bị thất lạc, bị hư hỏng hoặc bị tiêu hủy, thương nhân phải có báo cáo giải trình và nêu rõ lý do.

2. Bộ Công Thương xem xét, điều chỉnh nội dung Giấy chứng nhận trong các trường hợp có sự thay đổi nội dung Giấy chứng nhận.

Hồ sơ đề nghị điều chỉnh nội dung Giấy chứng nhận gồm:

a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 03 quy định tại Phụ lục kèm theo Nghị định này: 01 bản chính;

b) Các tài liệu liên quan đến sự thay đổi nội dung Giấy chứng nhận: 01 bản sao, có xác nhận và đóng dấu sao y bản chính của thương nhân.

Thương nhân có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở Bộ Công Thương hoặc gửi qua đường bưu điện (địa chỉ nhận hồ sơ: Bộ Công Thương, số 54, Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội) hoặc nộp hồ sơ trên Trang dịch vụ công trực tuyến, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương. Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở Bộ Công Thương, thương nhân có thể nộp bản chụp các giấy tờ, tài liệu quy định tại điểm b khoản 2 Điều này và xuất trình kèm theo bản chính để đối chiếu.

4. Thời hạn xem xét, cấp lại hoặc điều chỉnh nội dung Giấy chứng nhận là 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp không đồng ý cấp lại hoặc điều chỉnh nội dung Giấy chứng nhận, trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Bộ Công Thương phải trả lời thương nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do.

5. Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận được cấp lại hoặc được điều chỉnh nội dung theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này là thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận đã được cấp trước đó.

Thu hồi Giấy phép xuất khẩu gạo trong các trường hợp nào ?

1. Bộ Công Thương xem xét, quyết định việc thu hồi Giấy chứng nhận trong các trường hợp sau:

a) Thương nhân được cấp Giấy chứng nhận đề nghị thu hồi;

b) Thương nhân bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật;

c) Thương nhân bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư;

d) Thương nhân không xuất khẩu gạo trong thời gian 18 tháng liên tục, trừ trường hợp thương nhân đã thông báo tạm ngừng kinh doanh theo quy định của pháp luật;

đ) Thương nhân không duy trì đáp ứng điều kiện kinh doanh theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 4 Nghị định này trong quá trình kinh doanh;

e) Thương nhân kê khai không đúng thực tế kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo hoặc có gian lận khác để được cấp Giấy chứng nhận;

g) Thương nhân không thực hiện hoặc thực hiện không đúng chỉ đạo, điều hành của cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Điều 15 Nghị định này.

2. Trong trường hợp thương nhân bị thu hồi Giấy chứng nhận theo quy định tại khoản 1 Điều này, Bộ Công Thương chỉ xem xét, cấp Giấy chứng nhận mới cho thương nhân sau khi đã hết thời hạn tối thiểu sau đây:

a) Trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận do vi phạm quy định tại điểm d, điểm đ hoặc vi phạm lần đầu quy định tại điểm e, điểm g khoản 1 Điều này, thời hạn này là 12 tháng, kể từ ngày có quyết định thu hồi;

b) Trường hợp thương nhân đã bị thu hồi Giấy chứng nhận do vi phạm quy định tại điểm e, điểm g khoản 1 Điều này mà tái phạm, thời hạn này là 24 tháng, kể từ ngày có quyết định thu hồi gần nhất.

3. Việc cấp Giấy chứng nhận mới cho thương nhân sau khi bị thu hồi thực hiện theo quy định tại Điều 6 Nghị định này và chỉ được thực hiện khi đã hết thời hạn tối thiểu quy định tại khoản 2 Điều này.

Các vướng mắc các đơn vị thường gặp phải khi thực hiện thủ tục xin giấy phép xuất khẩu gạo ?

Câu hỏi: Khi thực hiện thủ tục xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo, Công ty chưa có nhà xưởng thì có thể đi thuê để xin giấy phép xuất khẩu gạo được không? thời gian tôi phải thuê là bao nhiêu năm?

Trả lời: Trường hợp công ty bạn nếu không có nhà xưởng kho chứa và kho xay sát có thể đi thuê . Tuy nhiên để đáp ứng điều kiện xin giấy phép xuất khẩu gạo  phải có hợp đồng thuê kho và kho đó phải thuộc sở hữu của bên cho thuê và

- Có ít nhất 01 kho chuyên dùng để chứa thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;

- Có ít nhất 01 cơ sở xay, xát hoặc cơ sở chế biến thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa và cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

Thời gian thuê thì các bên phải đảm bảo tối thiểu là 5 năm.

Câu hỏi: Công ty tôi trụ sở chính ở TP Hồ Chí Minh - tôi có thuê kho ở hậu giang thì xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo ở đâu?

Trả lời: Công ty tôi trụ sở chính ở TP Hồ Chí Minh - tôi có thuê kho ở hậu giang thì xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo Bộ Công Thương ( cơ quan có thẩm quyền quyết định ), nhưng phải đồng kính gửi hồ sơ cho sở công thương nơi công ty đặt trụ sở và sở công thương có kho chứa - kho xay xát.

Câu  hỏi: Khi thực hiện thủ tục xin giấy phép xuất khẩu gạo, cơ quan nhà nước có xuống kiểm tra cơ sở không ?

Trả lời: Khi thực hiện thủ tục xin giấy phép đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo  cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ xuống kiểm tra cơ sở nhưng thường sẽ là thực hiện hậu kiểm sau khi cấp giấy phép đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.

Câu hỏi: Khi thực hiện thủ tục xin giấy phép xuất khẩu gạo, có mất lệ phí nhà nước không ?

Trả lời: Thương nhân đề nghị cấp, cấp lại, điều chỉnh nội dung Giấy chứng nhận không phải nộp lệ phí

Dịch vụ thực hiện thủ tục xin giấy phép xuất khẩu gạo ?

- Tư vấn các thủ tục liên quan đến thủ tục xin giấy phép xuất khẩu gạo;

- Tiếp nhận thông tin để thực hiện thủ tục xin giấy phép xuất khẩu gạo;

- Nhận tài liệu từ quý khách để thực hiệnthủ tục xin giấy phép xuất khẩu gạo;

- Soạn thảo hồ sơ đầy đủ, hoàn chỉnh để thực hiện thủ tục xin giấy phép xuất khẩu gạo;

- Nộp hồ sơ tại cơ quan có thẩm quyền để thực hiện thủ tục xin giấy phép xuất khẩu gạo;

- Nhận kết quả và bàn giao bản gốc cho quý khách hàng sau khi thực hiện thủ tục xin giấy phép xuất khẩu gạo.

Hotline: 0989.869.523 / 0984.356.608

Email: [email protected]