Kinh Tế Học Là Môn Khoa Học Xã Hội Nghiên Cứu Cách Thức

Kinh Tế Học Là Môn Khoa Học Xã Hội Nghiên Cứu Cách Thức

Bảng câu hỏi hay phiếu khảo sát là công cụ để thu thập dữ liệu nhanh chóng với chi phí thấp mà vẫn đảm bảo tính khách quan, bao quát tổng thể dữ liệu. Để có được bảng câu hỏi chính thức, cần xây dựng từ bảng câu hỏi nháp và sơ bộ.

Bảng câu hỏi hay phiếu khảo sát là công cụ để thu thập dữ liệu nhanh chóng với chi phí thấp mà vẫn đảm bảo tính khách quan, bao quát tổng thể dữ liệu. Để có được bảng câu hỏi chính thức, cần xây dựng từ bảng câu hỏi nháp và sơ bộ.

Cơ cấu nhân sự

8.                   Những sự thay đổi trong tiếp nhận hồ sơ vụ án liên quan đến Tòa án gia đình

●                    Vụ án tố tụng về hôn nhân và gia  đình  có  xu  thế  giảm  dựa  theo  con  số thống kê trong 5 năm gần đây;

●                    Việc về hôn nhân và  gia  đình  tiếp  tục  tăng  và  tỉ  lệ  gia  tăng  càng  ngày  càng cao từ năm 2013. Điều  này  cho  thấy  ảnh  hưởng  từ  việc  áp  dụng  hoặc  thay đổi các chế độ liên quan như thay  đổi  tên,  nhân  con  nuôi,  giám  hộ  thành niên..

●                    Vụ án bảo hộ người chưa thành  niên  tiếp  tục  tăng  cho  đến  năm  2012,  từ  năm 2013 đã giảm đáng kể.

●                    Bảng thống kê kèm theo (mục 2)

Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? Do ai sáng lập?

Sau đây là khái niệm và nguồn gốc của học thuyết chủ nghĩa xã hội:

Chủ nghĩa xã hội khoa học là một lý thuyết được phát triển để nghiên cứu và am hiểu về xã hội theo cách khoa học. Học thuyết này cung cấp một phương pháp nghiên cứu chất lượng cao, khách quan và có tính phổ biến để nghiên cứu các hiện tượng và quy luật xã hội.

Chủ nghĩa xã hội khoa học áp dụng các phương pháp khoa học và lý thuyết để nghiên cứu về cách xã hội hoạt động, tương tác giữa cá nhân và nhóm, cũng như các quy luật và mô hình xã hội.

- Dự định sẽ  thành  lập  Tòa  án  gia  đình  ở  thành  phố  Incheon  vào  năm  2016, và dự định thành lập Tòa án gia đình ở  thành  phố  Ulsan  và  thành  phố Suwon có thẩm quyền đối với khu vực  phía  nam  tỉnh  Gyeong-gi  vào  năm 2018.

II.                                     Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Tòa án Gia đình

Thủ tục thuận tình ly hôn

●                    Người muốn thuận  tình  ly  hôn  phải  đăng  ký  xác  nhận  thuận  tình  ly  hôn  với  Tòa án gia đình có thẩm quyền tại nơi  thường  trú  hoặc  cư  trú.  Quan  hệ  hôn  nhân chấm dứt khi đã  khai  báo  ly  hôn  với  cơ  quan  hành  chính  theo  Pháp  luật  về  đăng ký quan  hệ gia đình  sau  khi có xác nhận của thẩm phán.

●                    Người muốn thuận tình ly hôn  phải  được  Tòa  án  gia  đình  hướng  dẫn  về  ly hôn. Trong trường  hợp  cần  thiết,  Tòa  án  gia  đình  có  thể  khuyến  khích  đương sự nhận hỗ trợ tư vấn  chuyên  môn  từ  chuyên  gia  có  kinh  nghiệm  và  kiến thức chuyên môn

●                    Tòa  án  gia  đình  đang  thực  hiện  chương  trình  giáo  dục  dành  cho  các  bậc  phụ huynh liên quan  đến  nuôi  dưỡng  con  cái  chưa  đến  tuổi  thành  niên,  hướng  dẫn cơ bản về hậu quả  cũng  như  thủ  tục  ly  hôn  trước  khi  tiến  hành  thuận  tình  ly hôn

●                    Bên yêu  cầu  xác  nhận  ly  hôn  lên  Tòa  án  gia  đình  có  thể  được  xác  nhận ly hôn sau một khoảng thời gian cân nhắc  nhất  định  tính  từ  ngày  được hướng dẫn các nội dung liên quan tới ly hôn từ Tòa án gia đình

-                      3  tháng  cân  nhắc  đối  với  trường  hợp  phải  nuôi  dưỡng  con  cái  tuổi  vị  thành niên

-                      1 tháng cân nhắc đối với trường hợp không có con cái tuổi  vị thành niên.

●                    Trong trường hợp có lý do cấp bách cần phải  tiến  hành  ly  hôn  như  một  bên đương sự sẽ phải chịu nỗi đau  quá  lớn  do  hành  vi  bạo  lực,  có  thể  rút  ngắn hoặc miễn thời gian cân nhắc

B.                 Điều kiện xét xử ly hôn theo quy định pháp luật (Điều 840 Luật Dân sự)

●                    Vợ hoặc chồng có thể đơn phương yêu cầu ly hôn khi có một trong những lý do sau đây (Điều 840 Luật Dân sự)

-                      Khi vợ hoặc chồng có hành vi quan hệ bất chính

-                      Khi vợ hoặc chồng có ác ý bỏ rơi đối phương

-                      Khi  bị  vợ  hoặc  chồng  hoặc  người  cùng  huyết  thống  của  vợ  hoặc  chồng ngược đãi, hành hạ

-                      Khi  vợ  hoặc  chồng  ngược  đãi,  hành  hạ  người  cùng  huyết  thống  với  chồng hoặc vợ

-                      Khi vợ hoặc chồng mất tích mà không rõ sống hay chết trên 3 năm

-                      Khi có nguyên nhân trầm trọng khác không thể tiếp tục quan hệ hôn nhân.

●                    Nguyên  tắc  hạn  chế  quyền  yêu  cầu  ly  hôn  VS  Cho  phép  quyền  yêu  cầu  ly hôn

-                      Theo án lệ, người  có  trách  nhiệm  chính  trong  sự  tan  vỡ  hôn  nhân  về  nguyên tắc không thể yêu cầu ly hôn với  lí  do  vì  sự  tan  vỡ  đó  (phán  quyết  66Mu9 được tuyên án vào 1966.6.28. của Tòa án tối cao).  Tuy  nhiên,  chỉ  trong trường hợp nhìn nhận khách quan đối  phương  sau  khi  tan  vỡ  không  hề  có  ý định tiếp tục đời sống hôn nhân  mà  chỉ  vì  lí  do  muốn  trả  thù  mà  không chấp nhận ly hôn hoặc những trường hợp có lí do đặc biệt  thì có ngoại lệ là người có trách nhiệm được quyền yêu cầu ly hôn

-                      Tuy  nhiên,  gần  đây  nguyên  tắc  hạn  chế  quyền  yêu  cầu  ly  hôn  như  thế  này đã giảm đi nhiều

-                      Hiện tại Tòa án  tối  cao  đang  tiến  hành  phiên  tòa  công  khai  bởi  Hội  đồng xét xử  lớn  về  việc  liệu  có  nên  cho  phép  bên  đương  sự  có  trách  nhiệm  trong ly hôn được yêu cầu ly hôn hay không.

C.                 Quyền thăm nom con

●                    Bên bố hoặc mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng con cái có quyền được thăm nom con (Khoản 1 Điều 837-2 Luật Dân sự).

●                    Vì quyền lợi  phúc  lợi  của  con  cái,  Tòa  án  gia  đình  có  thể  hạn  chế  hoặc  bãi bỏ quyền thăm nom con của bố hoặc mẹ  căn  cứ  theo  yêu  cầu  của  một  bên đương sự hoặc bằng  thẩm quyền của Tòa án  trong  trường  hợp  cần  thiết (Khoản 2 Điều 837-2 Luật Dân sự)

●                    Gần đây, tầm quan trọng của việc thăm nom  con  đang  ngày  càng  được  nhấn mạnh. Tòa án bố trí phòng thăm nom ngay  trong  Tòa  án  để  các  bên  vợ  hoặc chồng đang trong quá trình ly hôn và  con cái  chưa đến tuổi thành niên của họ có thể gặp gỡ  và  tăng  cường  thẩm  vấn  của  thẩm  phán  đối  với  con  cái  trong gia đình đang trong quá trình tiến hành tố tụng ly hôn

D.                 Phân chia tài sản

●                    Điều 839-2 Luật Dân sự (Quyền yêu cầu phân chia tài sản)

-                      Trong trường hợp thuận tình  ly  hôn,  một  bên  có  thể  yêu  cầu  phân  chia  tài sản đối với bên kia. Nếu không thỏa thuận  được  về  phân  chia  tài  sản  theo khoản 1 điều này hoặc không  thể  thỏa  thuận  được  thì  Tòa  án  gia  đình  định đoạt phân chia tài sản và phương  thức  phân  chia  căn  cứ  vào  tài  sản  chung được hai bên đóng góp

-                      Quyền yêu cầu phân chia  tài  sản  sẽ  mất  hiệu  lực  sau  2  năm  kể  từ  ngày  ly hôn

●                    Đối tượng tài sản phân chia

-                      Đối tượng phân chia là tài sản được tạo ra  bởi vợ chồng trong thời gian hôn nhân.

-                      Về nguyên tắc, tài sản riêng của một bên  vợ  hoặc  chồng  không  phải  là  đối tượng  phân  chia,  nhưng  nếu  nhận  thấy  bên  đối  phương  có  đóng  góp  tích  cực vào việc duy trì tài  sản riêng đó, ngăn không cho tài sản đó bị giảm đi hoặc có đóng góp trong  việc  làm  gia  tăng  tài  sản  riêng  đó  thì  tài  sản  riêng  đó  có thể trở thành đối tượng phân chia sau ly hôn

●                    Tỷ lệ phân chia tài sản: Tỷ lệ đóng  góp  trong  việc  duy  trì(trong  thời  kỳ  hôn nhân) hoặc hình thành(thu nhập) tài sản trong thời kỳ hôn nhân. Thẩm phán có quyền tự nhận định tỉ lệ phân  chia  tài  sản  đối  với  việc  về  hôn  nhân  và  gia đình loại E.

●                    Trên thực tế hiện nay, tỉ lệ  phân  chia  tài  sản  cho  nữ  giới,  đặc  biệt  là  nội  trợ đang có xu hướng gia tăng

E.                                       Tiền bồi  thường  về mặt tinh thần

●                    Chế độ bồi thường bằng tài sản vật chất  cho  những  tổn  thương  tinh  thần  của người chịu thiệt hại do  hành  vi  vi  phạm  pháp  luật.  Tòa  án  có  thể  ra  lệnh  yêu cầu bên vợ hoặc chồng  có  trách  nhiệm  trong  việc  dẫn  đến  ly  hôn  chi  trả  tiền bạc như một khoản bồi thường thiệt hại tinh thần cho bên đối phương.

●                    Trong thời gian gần đây, Tòa án Hiến pháp đã đưa ra quyết định việc định tội ngoại tình là vi hiến (26. 2.  2015)  nên  tội  ngoại  tình  không  còn  bị  xử  phạt hình sự nữa. Theo đó, mối  quan  tâm  và  tầm  quan  trọng  của  tiền  bồi  thường tinh thần theo tranh cãi dân sự đang ngày càng gia tăng (Có ý kiến đối lập)

V.                                     Xu hướng xét xử hôn nhân và gia đình trong thời gian gần đây

A.                 Sự thay  đổi của chế độ  liên quan đến chi  phí nuôi dưỡng

●                    Đưa ra phương  án tăng cường  đảm bảo chu cấp chi phí  nuôi dưỡng

-                      Chế độ yêu cầu trực tiếp  chu  cấp  chi  phí  nuôi  dưỡng:  trường  hợp  bên  có trách nhiệm định kỳ  chu  cấp  chi  phí  nuôi  dưỡng  con  cái  nhưng  không  chu cấp chi phí nuôi dưỡng 2 lần trở lên mà không có lý do chính đáng, căn cứ theo yêu cầu của bên nhận chi  phí  nuôi  dưỡng,  Tòa  án  gia  đình  sẽ  đưa  ra mệnh lệnh yêu cầu đơn vị khấu trừ thuế thu nhập cá nhân tại nguồn định kỳ khấu trừ chi  phí  nuôi  dưỡng  từ  tiền  lương  của  bên  có  trách  nhiệm  chu  cấp chi phí nuôi dưỡng

-                      Chế  độ  yêu  cầu  chu  cấp  bằng  thế  chấp  tài  sản:  trường  hợp  Tòa  xét  xử  quy định phải chu cấp định kỳ chi phí  nuôi  dưỡng  thì  nhằm  thúc  đẩy  thi  hành quyết định đó, Tòa án gia đình có thể yêu cầu người có trách nhiệm chu cấp phải thế chấp tài sản có giá trị. Và  cả  trong  trường  hợp  người  có  trách nhiệm chu cấp  chi  phí  nuôi  dưỡng  không  thực  hiện  nghĩa  vụ  đó  mà  không có lí do chính đáng,  Tòa  án  gia  đình  cũng  có  thể  yêu  cầu  phải  thế  chấp  tài sản có giá trị. (Khoản 1, 2 Điều 63-3 Luật tố tụng hôn nhân và gia đình)

-                      Chế độ yêu  cầu  chu  cấp  một  lần  chi  phí  nuôi  dưỡng:  Trong  trường  hợp  Tòa có quy định thế chấp tài sản  nhưng  người  có  nghĩa  vụ  trong  thời  hạn  quy định không thực hiện thế chấp thì  Tòa  án  gia  đình  có  thể  yêu  cầu  người  có trách nhiệm chu cấp  phí  nuôi  dưỡng  phải  chu  cấp  toàn  bộ  hay  một  phần  chi phí nuôi dưỡng. (Khoản 4 mục 3 điều 63 Luật tố tụng gia đình)

-                      Ngày 24. 3. 2014, Luật  về  đảm  bảo  thực  hiện  việc  chu  cấp  và  hỗ  trợ  chi phí nuôi dưỡng đã được ban  hành  nhằm  mục  đích  giúp  cho  vợ  hoặc  chồng trực tiếp nuôi dưỡng con chưa  đến  tuổi  thành  niên  có  thể  nhận  được  chu cấp, chi phí nuôi dưỡng một cách  thuận  lợi  để  tạo  điều  kiện  nuôi  con  một cách đảm bảo. Luật này sẽ được thi hành vào ngày 25. 03. 2014.

●                    Tiêu chuẩn tính chi phí nuôi dưỡng

-                      Trước đây, do không có quy định cụ thể  về  phí  nuôi  dưỡng,  Tòa  án  đã  bị người dân phê phán và cho rằng chi phí  nuôi  dưỡng  mà  Tòa án  đề  ra  không phản ánh được tình hình thu  nhập  của  đương  sự,  tình  trạng  tài  sản  sau  ly hôn, chênh lệch  giữa  các  địa  phương  và  xa  với  thực  tế.  Năm  2012,  lấy  Tòa án gia đình Seoul làm trọng tâm, Ủy ban chịu  trách  nhiệm  về  chi  phí  nuôi dưỡng sau ly hôn đã  được  tổ  chức,  thu  thập  ý  kiến  từ  các  điều  tra  viên  và các Thẩm phán chuyên trách xét xử  hôn  nhân  gia  đình  trên  toàn  quốc.  Bên cạnh đó, Tòa án tổ chức xét xử bồi thẩm đoàn  nhân  dân  về  chi  phí  nuôi dưỡng, lấy ý kiến trực  tiếp từ nhân dân về những vấn đề mấu chốt. Cho đến ngày 31. 5. 2012, biểu chuẩn chi phí nuôi dưỡng được ban hành.

-                      Đặc điểm của biểu chuẩn chi phí  nuôi  dưỡng  được  ban  hành  như  trên  đã phản ánh được sự chênh lệch giữa các địa  phương,  đồng  thời  thực  hiện  tiêu chuẩn  tổng  hợp  theo  thu  nhập  nhân  khẩu  và  đưa  vào  khái  niệm  chi  phí  nuôi dưỡng tối thiểu.

-                      Sau đó, Tòa án gia đình Seoul soạn thảo và công bố biểu chuẩn chi phí nuôi dưỡng cụ thể, hợp lý, có  tính  thực  tế  cao  vào  ngày  30.  5.  2014  thông  qua việc cụ thể hóa các  yếu  tố  để  tính  chi  phí  nuôi  dưỡng  phù  hợp  theo  từng loại vụ án và  phản  ánh  thêm  các  tài  liệu  thống  kê  mới  về  biểu  chuẩn  tính chi phi nuôi dưỡng trước đây.

B.                 Áp dụng chế độ giám hộ  thành niên

●                    Với việc sửa đổi Luật dân sự, chế độ giám hộ người thành niên được đưa vào ngày 7. 3. 2011 nhằm cung cấp,  hỗ  trợ  những  người  cần  được  bảo  hộ  một cách hiệu quả thông qua việc cải cách với  quy  mô  lớn  về  chế  độ  hỗ  trợ người bị hạn  chế  năng  lực  hành  vi  dân  sự,  chế  độ  này  được  bắt  đầu  thi  hành từ ngày  1. 7.  2013

●                    Chế độ dành  cho  người  bị  hạn  chế  năng  lực,  người  mất  năng  lực  hành  vi  dân sự có hạn chế  là  tiêu  chuẩn  hóa  trong  phân  loại  năng  lực  hành  vi  của  người đó. Hệ thống phúc lợi  xã  hội  có  tính  tích  cực  và  chủ  động  hơn  đã  được  đưa vào để thay thế chế độ vốn  có  này.  Các  loại  hình  giám  hộ  thành  niên  được phân chia cụ  thể thành  ba loại: giám hộ  thành niên,  giám hộ người bị hạn  chế năng lực, đối tượng giám  hộ  đặc  biệt.  Tạo  điều  kiện  để  người  giám  hộ  có  thể hỗ trợ phúc lợi cho người  được  giám  hộ  trong  phạm  vi  rộng.  Nhưng  trong việc thực hiện nhiệm vụ của người  giám  hộ,  cần  tôn  trọng  ý  định  của  người được giám hộ để đảm bảo phúc lợi thực tế của người đó.

C.                 Sự thay  đổi của chế độ nhận con nuôi.

●                    Áp dụng chế độ cho phép nhận con  nuôi  :  Khi  nhận  con  nuôi  người  chưa thành niên, phải được  sự  cho  phép  của  Tòa án  Gia đình.  Tòa án  gia  đình  xem xét tình hình nuôi  con,  động  cơ  nhận  con  nuôi,  khả  năng  nuôi  dưỡng  con  của bố mẹ  nhận con và các  tình hình  khác  sau  đó  quyết  định  cho  phép  hay  không cho phép để đảm bảo phúc lợi của người chưa thành niên

●                    Bố mẹ nhận con nuôi và con nuôi  có  thể  hủy  việc  nhận  con  nuôi  theo  thỏa thuận nhưng trong trường hợp con nuôi  là  người chưa thành  niên  thì phải  nhất quán với chế độ hủy nhận con nuôi thông qua xét xử

D.                 Áp dụng  chế độ  tố  tụng điện tử

●                    Tố tụng điện tử được  áp  dụng  từ  ngày  21.  1.  2013  cho  vụ  án  hôn  nhân  và gia đình, (Trước  đây  đã  áp  dụng  cho  vụ  án  sáng  chế  và  vụ  án  dân  sự..),  bản án và bản quyết định gốc được điện  tử  hóa.  Đây  là  một  chế  độ  cần  thiết trong thời đại kỹ thuật số hiện nay.

VI .                          Xét xử bảo hộ người chưa thành niên

1.                   Cấu trúc cơ bản của chế độ tư pháp bảo hộ người chưa thành niên

●                    Vụ án hình sự người chưa thành niên  do  Tòa  án  hình  sự  thông  thường  giải quyết theo các thủ tục tố tụng hình sự.

●                    Vụ án bảo hộ  người  chưa  thành  niên  do  Ban  người  chưa  thành  niên  Tòa  án gia đình  hoặc  Ban  người  chưa  thành  niên  Tòa  án  địa  phương  (sau  đây  gọi  tắt là Ban người chưa thành  niên)  giải quyết căn  cứ vào quy  định  của  Luật người chưa thành niên (Khoản 2 Điều 3 Luật người chưa thành niên).

2.                   Mục đích của xét xử bảo hộ người chưa thành niên

●                    Xét xử bảo hộ  người  chưa  thành  niên  là  hình  thức  xét  xử  những  vụ  án  của tội phạm người chưa thành niên dưới  19  tuổi,  hướng  tới  thay  đổi  môi  trường sống của người chưa thành  niên,  từ  đó  thực  hiện  các  biện  pháp  bảo  hộ  nhằm uốn nắn hành  vi  cũng  như  tính  cách  của  người  chưa  thành  niên.  Xét  xử  bảo hộ người chưa thành niên được phân biệt với thủ tục xét xử hình sự.

●                    Xét xử bảo hộ người chưa thành niên  có  mục  tiêu  quan  trọng  nhất  là  điều chỉnh môi trường sống của  người  chưa  thành  niên,  phòng  chống  tái  phạm  tội hơn là xử phạt.

●                    Biện pháp bảo hộ bao rất đa dạng gồm từ  việc  để  bố  mẹ  (người  giám  hộ đương nhiên) chăm sóc  giáo  dục  người  chưa  thành  niên,  cho  đến  việc  gửi  các em vào Trại cải tạo người chưa thành niên.

●                    Trọng tâm của xét xử bảo hộ  người  chưa  thành  niên  đó  là  thực  hiện  các  biện pháp bảo hộ phù hợp nhất trong  việc  thay  đổi  môi  trường  sống  cho  người chưa thành niên, uốn nắn tính cách và hành vi cho  các em thông qua tìm hiểu rõ tính cách cũng như môi trường  sống  của  từng  đối  tượng  người  chưa  thành niên.

Lược đồ  quy trình tiếp nhận vụ án bảo  hộ  người chưa thành niên

3.                   Đối tượng của xét xử bảo hộ người chưa thành niên

●                    Đối  tượng  xét  xử  bảo  hộ  người  chưa  thành  niên  bao  gồm  những  trường  hợp sau đây:

-                      Đối  tượng  người  chưa  thành  niên  phạm  tội  trong  độ  tuổi  từ  14  đến  19  tuổi (thông thường gọi là "tội phạm người chưa thành niên").

-                      Đối  tượng  người  chưa  thành  niên  độ  tuổi  từ  10  đến  14  tuổi  có  hành  vi  trái với quy định Luật hình sự (thường gọi là "thiếu niên phạm pháp").

-                      Đối  tượng  người  chưa  thành  niên  độ  tuổi  từ  10  đến  19  tuổi  có  các  hành  vi sau:

-                      Tạo thành nhóm với những đối tượng khác, gây rối trật tự xung quanh;

-                      Bỏ nhà đi mà không có lý do chính đáng;

-                      Uống  rượu,  gây  náo  loạn  hoặc  có  những  thói  hư  tật  xấu  khi  tiếp  cận  với  môi trường có hại

-     Đối tượng thuộc vào 1 trong  3  đối  tượng  trên,  là  đối  tượng  có  nguy  cơ  thực hiện hành vi trái với Luật hình  sự  khi  xem  xét  tính  cách  cũng  như  môi  trường sống của người chưa thành niên đó (thông thường gọi là "người chưa thành niên có nguy cơ phạm tội").

4.                   Sự thay đổi trong tiếp nhận vụ án bảo hộ người chưa thành niên

●          Năm  2008:  41,754  vụ; năm  2009:  48,007  vụ;  năm  2010:  44,200  vụ;  năm 2011: 46,497 vụ; năm 2012: 53,536 vụ  (tăng);  năm  2013:  43,035  vụ  (giảm); năm 2014: 34,164  vụ  (giảm).  Cho  đến  năm  2012  có  xu  thế  tăng,  nhưng  dần có xu hướng giảm từ các năm sau đó.

Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học

Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm tất cả các khía cạnh và yếu tố của xã hội. Cụ thể như sau:

Xã hội và cấu trúc xã hội: Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu cách mà xã hội được tổ chức và chia thành các tầng lớp, giai cấp, nhóm và hệ thống quyền lực nhằm khám phá cấu trúc xã hội và quan hệ giữa các thành phần trong xã hội.

Tương tác xã hội và hành vi con người: Chủ nghĩa xã hội khoa học tập trung vào nghiên cứu tương tác xã hội giữa con người và nhóm xã hội. Nó quan tâm đến hành vi xã hội, quan hệ giữa cá nhân và nhóm, ảnh hưởng của xã hội lên hành vi và cách mà con người tương tác với nhau.

Quyền lực và bất công xã hội: Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vấn đề quyền lực trong xã hội, bao gồm sự phân chia quyền lực, áp bức, bất công và bất bình đẳng xã hội. Nó giúp hiểu rõ các cơ chế quyền lực và tác động của chúng lên xã hội.

Kinh tế và hệ thống kinh tế: Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vai trò của kinh tế trong xã hội, bao gồm cơ cấu kinh tế, sản xuất, phân phối và sự phát triển kinh tế. Học thuyết này cũng khám phá quan hệ giữa kinh tế và các yếu tố xã hội khác.

Văn hóa và ý thức xã hội: Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu văn hóa, giá trị, niềm tin, quan điểm và ý thức xã hội. Đồng thời chủ nghĩa xã hội còn tìm hiểu sự tương tác giữa văn hóa và xã hội, cũng như ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi và quyết định xã hội.

Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là toàn bộ yếu tố xã hội (Ảnh minh hoạ)

Chủ nghĩa xã hội khoa học do ai sáng lập?

Chủ nghĩa xã hội khoa học được sáng lập và phát triển bởi Karl Marx và Friedrich Engels. Hai nhà tư tưởng này đã đóng góp rất nhiều cho lý thuyết và phương pháp nghiên cứu xã hội khoa học. Các công trình quan trọng của họ như "Mô tả của sự bị áp bức" và "Chủ nghĩa Mác - Lênin" đã định hình nền tảng cho chủ nghĩa xã hội khoa học và có ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực này.

Karl Marx và Friedrich Engels đã khám phá và phân tích sự phân chia giai cấp, quy luật phát triển xã hội, cũng như vai trò của kinh tế trong quá trình lịch sử, góp phần quan trọng vào sự hiểu biết về xã hội và thực tiễn cải cách xã hội.

Giải đáp khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?

Chức năng và nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?

Dưới đây là một số chức năng và nhiệm vụ quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học:

Giải thích và hiểu biết xã hội: Chủ nghĩa xã hội khoa học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cấu trúc và hoạt động của xã hội. Phân tích các quy luật và quy tắc xã hội, giải thích sự tương tác giữa con người và môi trường xã hội của họ.

Phân tích các vấn đề xã hội: Chủ nghĩa xã hội khoa học giúp chúng ta phân tích các vấn đề xã hội phức tạp như bất công, phân chia giai cấp, xung đột xã hội hay biến đổi xã hội. Chủ nghĩa xã hội còn cung cấp một khung nhìn chính quyền và phân tích sắc bén để con người có thể hiểu về các thách thức và vấn đề mà xã hội đang đối mặt.

Xây dựng hệ thống xã hội công bằng và công lý: Chủ nghĩa xã hội khoa học cung cấp một cơ sở lý thuyết để xây dựng các hệ thống xã hội công bằng và công lý. Nhiệm vụ này nhằm đóng góp vào việc đề xuất các phương pháp cũng như chính sách để giảm bất bình đẳng xã hội, xóa bỏ áp bức và tạo ra một xã hội công bằng hơn.

Nghiên cứu mối quan hệ xã hội: Chủ nghĩa xã hội khoa học tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ xã hội và tương tác giữa con người. Ngoài ra, chủ nghĩa xã hội còn tập trung khám phá các yếu tố như quyền lực, văn hóa, kinh tế, chính trị và tác động của chúng lên hành vi cũng như sự phát triển xã hội.

Chủ nghĩa xã hội khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu mối quan hệ xã hội (Ảnh minh hoạ)