Học Tiếng Bồi Là Gì

Học Tiếng Bồi Là Gì

Là chế độ mà người lao động được hưởng do doanh nghiệp dành cho họ trong trường hợp họ làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm hoặc độc hại.

Là chế độ mà người lao động được hưởng do doanh nghiệp dành cho họ trong trường hợp họ làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm hoặc độc hại.

Tham khảo khái niệm bồi dưỡng

Mỗi khi nhắc đến bồi dưỡng dường như nhiều bạn đã cảm thấy vô cùng quen thuộc, vì rất có thể các bạn đã từng nghe thấy bố mẹ, thầy cô giáo hay trên các phương tiện truyền thông nhắc đến ngay từ khi còn rất nhỏ. Nhưng chắc hẳn chưa ai giải thích cũng như đưa ra khái niệm cụ thể với bạn về định nghĩa này đúng không? Thực tế thì bồi dưỡng là gì? Hay bồi dưỡng nhân tài là gì? Chúng đều là những câu hỏi có cùng chung một lời giải đáp, tuy nhiên chúng lại có nhiều cách hiểu khác nhau tùy thuộc vào từng đối tượng. Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu tường tận về từng góc cạnh để có thể hiểu rõ nhất về vấn đề này.

Bồi dưỡng là một thuật ngữ, được sử dụng rộng rãi và theo từ điển Tiếng việt, thì bồi dưỡng được định nghĩa là làm cho ai đó giỏi hơn và tốt hơn, là tái đào tạo hay đào tạo lại.

Ngoài ra, bồi dưỡng – là thể hiện một quá trình trải qua việc đào tạo, giáo dục nhằm nâng cao được những kiến thức mới cho những công nhân viên được giữ chức vụ hoặc đang thực thi công tác của một bậc, ngạch nào đó nhất định để có thể sát hạch và đạt yêu cầu. Và lúc này công nhân viên nào hoàn thành khóa học bồi dưỡng sẽ  nhận được chứng chỉ Certificate để minh chứng cũng như ghi nhận kết quả đó.

Ở một góc cạnh khác thì bồi dưỡng còn được hiểu là quá trình mà một ai đó sẽ cập nhật kiến thức cùng với các kỹ năng để nâng cao nghề nghiệp. Và quá trình này sẽ chỉ được thực hiện khi cá nhân đó hoặc tổ chức có nhu cầu nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.

Tóm lại, Bồi dưỡng cán bộ tiếng anh là gì? Là Fostering cadres, các bạn chỉ cần hiểu đơn giản rằng bồi dưỡng chính là quá trình giúp cho người học có thể nâng cao, bổ sung những tri thức còn thiếu hụt, năng lực chuyên môn chưa hoàn hảo, đồng thời cập nhật những cái đổi mới để có thể hoàn thiện được hệ thống cả tri thức lẫn năng lực nghiệp vụ. Từ đó sẽ nâng cao hiệu quả của việc hoạt động của bộ máy. Và bồi dưỡng giống như một khâu tiếp nối quá trình đào tạo.

Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên thì giáo viên cần chọn bao nhiêu mô đun?

Căn cứ Mục 4 Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 17/2019/TT-BGDĐT quy định về thời lượng bồi dưỡng như sau:

Như vậy, mỗi giáo viên sở sở giáo dục phổ thông khi tham gia bồi dưỡng phải chọn cho mình 03 mô đun trong số các mô đun mà chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên quy định.

Có mấy loại hình bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên?

Các loại hình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên cơ sở giáo dục mầm non được quy định tại khoản 2 Điều 6 Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên ban hành kèm theo Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT như sau:

(1) Tập trung: Thực hiện bồi dưỡng tập trung; hướng dẫn giáo viên, cán bộ quản lý tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên đáp ứng nhu cầu của giáo viên, cán bộ quản lý trong học tập bồi dưỡng thường xuyên; tạo điều kiện cho giáo viên, cán bộ quản lý có cơ hội được trao đổi, chia sẻ, thảo luận về chuyên môn, nghiệp vụ và rèn luyện kỹ năng thực hành.

Thời lượng, số lượng giáo viên, cán bộ quản lý tham gia học tập bồi dưỡng tập trung được thực hiện theo phân cấp quản lý nhưng phải bảo đảm các yêu cầu về mục đích, yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp, thời lượng bồi dưỡng được quy định trong Chương trình bồi dưỡng thường xuyên và các quy định tại Quy chế này.

(2) Từ xa: Thực hiện bồi dưỡng từ xa, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động bồi dưỡng, tập huấn qua mạng internet cho giáo viên, cán bộ quản lý bảo đảm các yêu cầu về mục đích, yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp, thời lượng bồi dưỡng được quy định trong Chương trình bồi dưỡng thường xuyên và các quy định tại Quy chế này;

(3) Bán tập trung: Kết hợp loại hình tổ chức bồi dưỡng tập trung và từ xa được quy định tại điểm a, điểm b Khoản này đảm bảo hiệu quả và yêu cầu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý.

Như vậy, có 3 loại hình bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên là Tập trung; Từ xa; Bán tập trung.

Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên là gì?

Căn cứ Mục 2 Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 17/2019/TT-BGDĐT quy định về đối tượng áp dụng như sau:

Theo đó, đối tượng mà chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông hướng đến gồm:

- Giáo viên đang giảng dạy ở trường tiểu học;

- Giáo viên đang giảng dạy ở trường trung học cơ sở;

- Giáo viên đang giảng dạy ở trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học;

- Giáo viên đang giảng dạy ở trường chuyên;

- Giáo viên đang giảng dạy ở trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú.

Bên cạnh đó, mục đích của chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông nhằm bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm;

Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm đối với giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông;

Là căn cứ để quản lý, chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông đối với yêu cầu phát triển giáo dục phổ thông và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông. (Mục 1 Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 17/2019/TT-BGDĐT).

Như vậy, đối chiếu quy định bồi dưỡng thường xuyên giáo viên là Chương trình bồi dưỡng thường xuyên áp dụng cho tất cả các giáo viên đang giảng dạy ở các cơ sở giáo dục phổ thông vì mục đích bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm; Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm; Căn cứ để quản lý, chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn cho giáo viên...

Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên là gì? (Hình từ Internet)

Đào tạo và bồi dưỡng không giống nhau, nhưng có sự đan xen và kế thừa lẫn nhau

Thực tế đào tạo và bồi dưỡng là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, tuy nhiên chúng lại có chung một mục đích, đó là làm cho nguồn nhân lực có thể nâng cao được trình độ chuyên môn, khả năng xử lý được công việc cũng sẽ được cải thiện và đặc biệt là năng lực công tác cũng sẽ tốt hơn sau khi được đào tạo bồi dưỡng.

Và cũng có nhiều hoạt động khó mà có thể phân chia được chúng là bồi dưỡng hoặc đào tạo, bởi chúng là hai thể thức có tính đan xen và kế thừa lẫn nhau để tạo ra được một thể thống nhất. Trong các hoạt động thực tế, ngoại trừ các cơ sở đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, các cơ sở đào tạo khác vẫn coi việc bồi dưỡng như một quá trình và chỉ cấp bằng hoặc chứng chỉ tổng hợp đào tạo và bồi dưỡng.

Chính vì vậy mà việc đưa ra những nhận định độc lập giữa bồi dưỡng và đào tạo thì cũng sẽ chỉ mang tính chất tương đối, nó không hoàn toàn xác được chính xác. Vì khi tham gia vào chương trình lãnh đạo quản lý thì người lao động sẽ có cơ hội vừa được đào tạo vừa được học bồi dưỡng nâng cao năng lực, tức là trong đào tạo có bồi dưỡng và ngược lại.

Như vậy các bạn đã thấy được sự khác nhau của đào tạo bồi dưỡng là gì chưa?

Ngoài ra, các tổ chức cơ quan hành chính quốc tế, tại một số quốc gia lớn như: Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ,.. thì sẽ không đặt ra những quy định phải bồi dưỡng nhân lực vì khi được trúng tuyển hay được bổ nhiệm vào một vị trí nào thì ứng viên này đều đã đáp ứng được hết những đòi hỏi cũng như yêu cầu của vị trí đó, mà không cần phải học bồi dưỡng. Tức là, khi họ cần đến nguồn nhân lực có trình độ cao hơn thì sẽ tiến hành công tác tuyển dụng người đạt được tiêu chuẩn cũng như yêu cầu mà họ đề ra.