Các Doanh Nghiệp Du Lịch Ở Việt Nam

Các Doanh Nghiệp Du Lịch Ở Việt Nam

Với tốc độ tăng trưởng nhanh, ngành du lịch đã đóng góp lớn vào tăng trưởng của khu vực dịch vụ năm 2017, góp phần đưa nền kinh tế tăng trưởng vượt mục tiêu. Năm 2018, ngành du lịch được dự báo sẽ tiếp tục giữ được đà tăng trưởng mạnh, các doanh nghiệp du lịch chủ động đón cơ hội từ thị trường, nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ để có thể phát triển tốt hơn.

Với tốc độ tăng trưởng nhanh, ngành du lịch đã đóng góp lớn vào tăng trưởng của khu vực dịch vụ năm 2017, góp phần đưa nền kinh tế tăng trưởng vượt mục tiêu. Năm 2018, ngành du lịch được dự báo sẽ tiếp tục giữ được đà tăng trưởng mạnh, các doanh nghiệp du lịch chủ động đón cơ hội từ thị trường, nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ để có thể phát triển tốt hơn.

Loại hình doanh nghiệp nào phổ biến hiện nay?

Trong số các loại hình doanh nghiệp kể trên, hiện nay phổ biến nhất là công ty TNHH và công ty cổ phần, lý do như sau:

- Đây đều là những loại hình doanh nghiệp mà cổ đông (đối với công ty cổ phần) và chủ sở hữu (đối với công ty TNHH) chỉ phải chịu trách nhiệm trong phần vốn góp vốn của mình về các nghĩa vụ của công ty; không phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình như đối với thành viên hợp danh của công ty hợp danh hay chủ doanh nghiệp tư nhân;

- Được phát hành trái phiếu  và được phát hành cả trái phiếu cũng như cổ phần (nếu là công ty cổ phần) nên dễ dàng trong việc huy động các nguồn vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh…. Trên đây là thông tin cơ bản về các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay. Nếu có nhu cầu thành lập doanh nghiệp cũng như có băn khoăn về hoạt động của các loại hình doanh nghiệp này, vui lòng gọi ngay cho LuatVietnam theo số: 1900.6192 để được hỗ trợ.

TP - Đó là lời khẳng định đầy lạc quan của ông Rolf Schulze, Đại sứ CHLB Đức tại Việt Nam trong cuộc trao đổi với Tiền phong nhân dịp kỷ niệm Quốc khánh Đức (3/10/1990- 3/10/2008).

Minh chứng cho lời nói của ông là đoàn đông đảo các doanh nghiệp lớn của Đức tháp tùng Bộ trưởng Kinh tế và Công nghệ Đức sang thăm Việt Nam trong vài ngày tới.

Ông có đánh giá gì về sự kiện trường Đại học Việt- Đức vừa được khai trương tại TP HCM?

Đây là một dự án song phương quan trọng và thành công giữa Việt Nam và CHLB Đức. Tôi quả quyết rằng, dự án quan trọng này đã vượt lên trên cả  lĩnh vực trao đổi giáo dục và khoa học và trở thành một mốc son đánh dấu mối quan hệ phát triển của hai nước.

Mối quan hệ đặc biệt này cũng được tạo dựng từ hơn một trăm ngàn người Việt và hàng ngàn du học sinh Việt Nam đang sinh sống và học tập tại Đức. Họ sẽ trở thành hàng trăm ngàn nhịp cầu nối giữa hai đất nước.

Đây là một dự án hợp tác thành công từ sáng kiến của bang Hessen. Tôi cũng vui mừng thông báo rằng, chính quyền trung ương tại Berlin cũng đã hỗ trợ cho dự án này 6 triệu euro (tương đương 9 triệu USD). Bản thân tôi cũng đã liên hệ với nhiều Cty của  Đức và tôi tin rằng sẽ có nhiều doanh nghiệp Đức tham gia vào dự án này.

Phải chăng thành công hợp tác của bang Hessen đã thu hút sự quan tâm của nhiều bang khác của Đức tới Việt Nam?

Vâng, như tôi đã nói ở trên, chính quyền trung ương tại Berlin đã đóng vai trò quan trọng trong việc thành lập Hội đồng đại học của Đức. Hội đồng này sẽ đặc trách việc trao đổi khoa học giáo dục với Việt Nam. Điều chắc chắn là chỉ vài năm tới, các doanh nghiệp lớn của Đức đều có mặt tại Việt Nam.

Ông có nhận xét gì về đóng góp của cộng đồng người Việt tại Đức?

Hiện nay có hơn 100 ngàn người Việt đang sinh sống làm việc tại Đức. Tôi tự hào khi có nhiều công dân Việt Nam sinh sống và làm việc tại Đức. Họ được tôn trọng và được đánh giá cao về sự chăm chỉ, cần cù và năng động. Có nhiều doanh nghiệp Việt Nam thành đạt trên nước Đức. Nếu bạn tới khu vực Berlin, có thể thấy rất nhiều cửa hàng, nhà ăn của người Việt.

Ngài Bộ trưởng Kinh tế và Công nghệ Đức sẽ tới thăm và làm việc chính thức tại Việt Nam. Tháp tùng ông là rất nhiều doanh nghiệp lớn của Đức. Mục tiêu của chuyến đi này là thúc đẩy quan hệ kinh tế giữa Đức và Việt Nam kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO và để khẳng định vai trò của Đức, một trong số những đối tác lớn nhất của liên minh châu Âu tại Việt Nam.

Tôi tin rằng 2008, chúng ta sẽ có kết quả tốt trong việc hợp tác qua chuyến thăm của đoàn Bộ trưởng Kinh tế và Công nghệ. Nó sẽ có tác dụng thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước cả chiều rộng lẫn chiều sâu.

Thực tế, Việt Nam và Đức đã từng có quan hệ tốt đẹp từ trước. Đức nhận thấy Việt Nam là một đối tác quan trọng của Đức ở Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung.

Sự phát triển ổn định của Việt Nam là một bằng chứng cho thấy sự phát triển kinh tế đáng chú ý của Việt Nam tại khu vực này. Hơn nữa, Việt Nam và  Đức đều có mong muốn hợp tác với nhau.

Người Việt thế hệ 2 sinh ra và lớn lên tại Đức sẽ rất giỏi tiếng Đức sẽ là nhịp cầu nối giữa Đức và  quê nhà. Chính phủ Đức ủng hộ công dân Việt Nam làm việc và học tập tại Đức bằng một khung pháp lý.

Xin ông cho biết những vấn đề quan tâm trong nhiệm kỳ của mình tại Việt Nam?

Về cá nhân, tôi đã tới Việt Nam được một năm và rất có cảm tình với đất nước bạn. Tôi rất thích được đi bộ hàng ngày tới nơi làm việc. Đó là một địa điểm đẹp. Về công việc, tôi vẫn luôn cố gắng làm sao có thể tăng cường hợp tác trên cả ba lĩnh vực: chính trị, kinh tế và văn hóa giáo dục.

Về chính trị, việc đối thoại giữa hai chính phủ đã và sẽ được tăng cường. Các chuyến thăm cấp Chính phủ đã được thực hiện và sắp tới là chuyến thăm của ngài Bộ trưởng Kinh tế và Công nghệ. Nhiều đại biểu Quốc hội Đức cũng đã tới VN nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau. Đại sứ quán Đức tại Việt Nam luôn muốn đón chào nhiều đoàn quan chức cấp cao của chính phủ Đức tới Việt Nam nhằm thắt chặt quan hệ hai nước.

Về kinh tế, như tôi đã nói, Đức là một trong số những đối tác lớn của EU tại Việt Nam. Đầu tư trực tiếp của Đức vào Việt Nam đang tăng lên. Hiện có hơn 150 doanh nghiệp Đức  có văn phòng tại VN. Đại sứ quán luôn mở rộng cửa hỗ trợ các doanh nghiệp Đức tới Việt Nam.

Về văn hóa, giáo dục và khoa học, chúng tôi đã khai trương trường Đại học Việt – Đức. Sang năm, chúng tôi sẽ mở thêm trường quốc tế Đức tại TPHCM, bắt đầu từ cấp học mẫu giáo đến lớp 6, sau này sẽ phát triển lên  bậc phổ thông trung học. Chúng tôi hy vọng hai trường này sẽ hoạt động tốt  tại TPHCM và tiến tới sẽ mở tiếp tại Hà Nội.

Chúng tôi có viện Goethe xinh đẹp nằm ngay gần Văn Miếu- Quốc Tử Giám, nơi các hoạt động giao lưu văn hóa sẽ được đẩy mạnh. Ngày 3/10, nhân dịp quốc khánh Đức, chúng tôi sẽ có một chương trình biểu diễn tại Nhà hát lớn Hà Nội. Đó là 3 trọng tâm công tác trong nhiệm kỳ của tôi tại Việt Nam.

Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa đa dạng và cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, đặc biệt là ở các vùng nông thôn. Những giá trị này đang ngày càng thu hút sự quan tâm của du khách trong và ngoài nước.

Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)

Loại hình công ty TNHH được quy định tại Chương III của Luật Doanh nghiệp 2020. Loại hình doanh nghiệp này bao gồm:

Theo Điều 46 của Luật Doanh nghiệp 2020, công ty TNHH từ hai thành viên trở lên có các đặc điểm sau:

- Là doanh nghiệp có từ 02 - 50 thành viên là tổ chức, cá nhân.

- Thành viên trong công ty chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp:

- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

- Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.

- Được phát hành trái phiếu, trong đó có trái phiếu riêng lẻ.

Công ty TNHH hai thành viên được nhiều tổ chức, cá nhân lựa chọn

Căn cứ Điều 74 của Luật Doanh nghiệp 2020, công ty TNHH một thành viên có các đặc điểm sau:

- Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

- Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.

- Được phát hành trái phiếu, trong đó có trái phiếu riêng lẻ.

Một trong các loại hình doanh nghiệp hiện nay là công ty cổ phần, cũng là loại hình tương đối phổ biến trên thực tế. Các đặc điểm chung về công ty cổ phần được quy định tại Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020:

Các quy định của công ty hợp danh được nêu tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020, cụ thể

Trong các loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân là loại hình được nhiều người lựa chọn cho quy mô kinh doanh nhỏ. Các đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân được nêu tại Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau: